Ở một công ty logistics, bạn cần biết quy trình làm một lô hàng nhập khẩu đường biển – loại hình vận chuyển phổ biến nhất hiện nay. Tuy vậy với từng loại hàng bao gồm hàng full container (FCL) và hàng lẻ (LCL) thì quy trình logistics có đôi chút khác biệt. Hãy cùng chúng tôi đi tìm hiểu chi tiết về quy trình logistics hàng nhập khẩu đường biển qua bài viết dưới đây.
Quy trình logistics hàng nhập khẩu đường biển
Bước 1: Xin giá
Bước 2: Lấy booking, xác nhận bill
Bước 3: Chuẩn bị Hồ Sơ Nhập khẩu
Bước 4: Mở Hải quan nhập khẩu
Bước 5: Nộp thuế Nhập khẩu
Bước 6: Kéo hàng về kho
Bước 7: Lưu Hồ sơ nhập khẩu
1.Đối với hàng nguyên cont (FCL)
Tùy điều kiện giao hàng để xin giá FWD
+ Xin giá cước biển (EXW, FOB, FCA)
Báo số lượng cont, tên hàng, trọng lượng, ngày hàng đi dự kiến, điều kiện giao hàng, tổng khối lượng hàng theo thời gian hay theo dự án, cảng đi, cảng đến, địa điểm lấy hàng, tên người giao dịch tại nước ngoài + sđt + email……
+ Xin giá (DAP, DDP, DAT, CIF, CIP, CPT, CFR)
Thực tế chỉ làm thủ tục hải quan nhập khâu và vận tải nội địa từ Hải Phòng, ngoài ra có thể sẽ có một số loại giấy phép liên quan đến từng mặt hàng cụ thể.
+ Kiểm tra chất lượng, kiểm tra VSATTP – bộ Y Tế, làm kiểm dịch thực vật, động vật
Ngoài các thông tin trên thì cần thêm HS code, địa điểm giao hàng chi tiết, tên người liên lạc + email + sđt…..
Lấy booking từ FWD/carrier
Báo tên hàng, ngày hàng đi, cảng đi, cảng đến, số lượng cont, trọng lượng hàng
Sau khi có booking thì đề nghị FWD báo lịch tàu chi tiết và gửi bill nháp để kiểm tra
Kiểm tra tính chính xác thông tin trên bill và xác nhận bill đã ok với FWD
+ Kiểm tra người gửi và người nhận hàng
+ Tên hàng, số lượng, số hóa đơn, số kiện, số khối, trọng lượng
+ Cảng đi, cảng đến
+ Tên phương tiện vận chuyển, số cont / seal và lịch tàu cụ thể thì do FWD cung cấp và kiểm tra
Nếu lô hàng lấy bill gốc thì đề nghị nhà XK chuyển bill gốc bằng CPN cho nhà NK, trường hợp đã có sự tin tưởng và làm việc lâu dài thì có thể dùng phương án điện giao hàng
Sau khi hàng về, FWD sẽ gửi nhà NK thông báo hàng đến (Arrival Notice), thông tin trên A/N thường sẽ có
+ Tên nhà XK và NK
+ Ngày hàng về + tên phương tiện vận chuyển + chi tiết hàng hóa
+ Thông tin địa điểm đích bảo thuế + địa điểm hạ hàng
+ Chi tiết các phí local charges tại cảng
Nhà NK sẽ tiến hành thanh toán các chi phí nếu cần cho FWD trước khi đến FWD lấy lệnh (D.O)
Nhà NK sẽ dùng A/N và CMT + GGT + Vận đơn gốc nếu cần đến FWD để lấy lệnh giao hàng (D.O) gốc, bộ lệng thường sẽ có 3 bản gốc có chữ ký và dấu
Chuẩn bị bộ hồ sơ nhập khẩu
+ Hóa đơn thương mại (commercial Invoice) bản sao
+ Chi tiết đóng gói (packing list) bản sao
+ Thông tin tài khoản Vinacss + chữ ký số (khai báo trực tuyến)
+ Giấy báo hàng đến (tên tàu, địa điểm đích bảo thuế, cảng hạ hàng,…..) bản sao
+ Lệnh giao hàng gốc
+ Tên hàng tiếng việt + HS code để tính thuế NK, VAT và các loại thuế khác nếu có
Truyền tờ khai online và xem kết quả phân luồng hải quan
+ Buổi thực hành riêng
+ Mã phân loại kiểm tra
(1) luồng xanh: trình HS và thông quan hàng hóa
(2) luồng vàng: kiểm tra HS
(3) luồng đỏ: kiểm tra HS và kiểm tra thực tế hàng hóa theo khai báo
Hải quan giám sát: Trường hợp mở hải quan tại các Hải quan khu vực I, II, III, cảng nội địa (ICD) hay các khu CN thì sau khi thông quan thì phải làm thêm bước hải quan giám sát tại cảng hạ hàng
Cầm DS đủ điều kiện qua khu vực giám sát + mã định danh + ra hải quan nơi quản lý địa điểm hạ hàng để đóng dấu giám sát, khi đó mới chính thức xong thủ tục hải quan NK
Gửi tờ khai đã thông quan và lệnh giao hàng gốc cho đội xe và bố trí kéo cont về kho.
2.Đối với hàng lẻ (LCL)
Tùy điều kiện giao hàng để xin giá FWD
+ Xin giá cước biển (EXW, FOB, FCA)
Báo số lượng cont, tên hàng, trọng lượng, ngày hàng đi dự kiến, điều kiện giao hàng, tổng khối lượng hàng theo thời gian hay theo dự án, cảng đi, cảng đến, địa điểm lấy hàng, tên người giao dịch tại nước ngoài + sđt + email……
+ Xin giá (DAP, DDP, DAT, CIF, CIP, CPT, CFR)
Thực tế chỉ làm thủ tục hải quan nhập khâu và vận tải nội địa từ Hải Phòng, ngoài ra có thể sẽ có một số loại giấy phép liên quan đến từng mặt hàng cụ thể.
+ Kiểm tra chất lượng, kiểm tra VSATTP – bộ Y Tế, làm kiểm dịch thực vật, động vật
Ngoài các thông tin trên thì cần thêm HS code, địa điểm giao hàng chi tiết, tên người liên lạc + email + sđt…..
Lấy booking từ FWD/carrier
Báo tên hàng, ngày hàng đi, cảng đi, cảng đến, số khối, trọng lượng hàng
Sau khi có booking thì đề nghị FWD báo lịch tàu chi tiết và gửi bill nháp để kiểm tra
Kiểm tra tính chính xác thông tin trên bill và xác nhận bill ok với FWD
+ Kiểm tra người gửi và người nhận hàng
+ Tên hàng, số lượng, số hóa đơn, số kiện, số khối, trọng lượng
+ Cảng đi, cảng đến
+ Tên phương tiện vận chuyển, số cont / seal và lịch tàu cụ thể thì do FWD cung cấp và kiểm tra
Nếu lô hàng lấy bill gốc thì đề nghị nhà XK chuyển bill gốc bằng CPN cho nhà NK, trường hợp đã có sự tin tưởng và làm việc lâu dài thì có thể dùng phương án điện giao hàng
Sau khi hàng về, FWD sẽ gửi nhà NK thông báo hàng đến (Arrival Notice), thông tin trên A/N thường sẽ có
+ Tên nhà XK và NK
+ Ngày hàng về + tên phương tiện vận chuyển + chi tiết hàng hóa
+ Thông tin địa điểm đích bảo thuế + địa điểm hạ hàng
+ Chi tiết các phí local charges tại cảng
Nhà NK sẽ tiến hành thanh toán các chi phí nếu cần cho FWD trước khi đến FWD lấy lệnh (D.O)
Nhà NK sẽ dùng A/N và CMT + GGT + Vận đơn gốc nếu cần đến FWD để lấy lệnh giao hàng (D.O) gốc, bộ lệng thường sẽ có 3 bản gốc có chữ ký và dấu.
Chuẩn bị bộ hồ sơ nhập khẩu
+ Hóa đơn thương mại (commercial Invoice) bản sao
+ Chi tiết đóng gói (packing list) bản sao
+ Thông tin tài khoản Vinacss + chữ ký số (khai báo trực tuyến)
+ Giấy báo hàng đến (tên tàu, địa điểm đích bảo thuế, cảng hạ hàng,…..) bản sao
+ Lệnh giao hàng gốc
+ Tên hàng tiếng việt + HS code để tính thuế NK, VAT và các loại thuế khác nếu có
Truyền tờ khai online và xem kết quả phân luồng hải quan
+ Buổi thực hành riêng
+ Mã phân loại kiểm tra
(1) luồng xanh: trình HS và thông quan hàng hóa
(2) luồng vàng: kiểm tra HS
(3) luồng đỏ: kiểm tra HS và kiểm tra thực tế hàng hóa theo khai báo
Hải quan giám sát: Trường hợp mở hải quan tại các Hải quan khu vực I, II, III, cảng nội địa (ICD) hay các khu CN thì sau khi thông quan thì phải làm thêm bước hải quan giám sát tại cảng hạ hàng
Cầm DS đủ điều kiện qua khu vực giám sát + mã định danh + ra hải quan nơi quản lý địa điểm hạ hàng để đóng dấu giám sát, khi đó mới chính thức xong thủ tục hải quan NK
Gửi tờ khai đã thông quan và lệnh giao hàng gốc cho đội xe và bố trí kéo hàng về kho
Trên đây là quy trình làm hàng nhập khẩu đường biển với cả hàng nguyên cont (FCL) và hàng lẻ (LCL) trong các doanh nghiệp logistics – công ty chuyên lo dịch vụ vận chuyển, kho bãi mà người trong nghề thường hay gọi là công ty forwarder. Mong rằng những thông tin trên đây đã hữu ích với bạn.